Chiến Phan

Thứ Bảy, 29 tháng 2, 2020

[Sách] Đạo giáo - Trần Trọng Kim

Kết quả hình ảnh cho sách đạo giáo + trần trọng kim
"Những cái thuật huyền ảo của bọn đạo sĩ dối trá, cốt để đánh lừa người ta mà làm lợi cho mối riêng của mình..Nước ta xưa nay chịu ảnh hưởng ấy đã lâu, bây giờ đã thấm vào tỉ, vào não chưa dễ một ngày bỏ đi được...Muốn tiến hóa một cách chắc chắn, không chỉ cần học lấy những cái mới của người mà còn học lấy những cái hay của mình. Biết để mà giữ lấy, thiết tha mà giữ lấy, dù trong cảnh ngộ nào. Những cái hay ấy là những cái gốc của ta, cái tinh thần của ta, không có cái gốc ấy, dân tộc mình đã là một dân tộc vong bản" 

"Đạo giáo" của Trần Trọng Kim là một tác phẩm quan trọng trong lịch sử văn hóa và tôn giáo Việt Nam. Cuốn sách không chỉ giới thiệu về lịch sử và triết lý của Đạo giáo mà còn đào sâu vào những khía cạnh tâm linh và đạo đức của nó. Tác giả không chỉ mô tả một cách chi tiết về nguồn gốc và phát triển của Đạo giáo, mà còn đưa ra những phân tích sâu sắc về ý nghĩa của nó đối với xã hội và cuộc sống cá nhân.

Tác giả giữ một cái nhìn kỹ lưỡng, đặt tâm huyết vào việc khám phá sự hỗn tạp và tương tác giữa Phật giáo và Đạo giáo trong văn hóa Việt Nam. Thông qua việc đề cập đến thực hành tôn giáo, như thờ cúng và xem bói, tác giả thấy rõ sự chồng chéo và thay đổi trong cách tiếp cận và thực hiện những nét văn hóa truyền thống.

Với phong cách viết lôi cuốn và sâu sắc, Trần Trọng Kim đã tạo ra một tác phẩm khám phá sâu rộng về Đạo giáo, từ những nguyên tắc cơ bản đến những khái niệm phức tạp. Đọc sách, người đọc sẽ không chỉ hiểu rõ hơn về Đạo giáo mà còn nhận thức được tầm quan trọng của nó trong việc hình thành nền văn hóa tâm linh của Việt Nam.
***
"The mystical tactics of deceitful Daoist monks, aimed at deceiving others for their own benefit, have long influenced our country. Now, these influences have permeated deeply into every aspect of our society and minds, making it challenging to discard them in just one day. To evolve securely, one not only needs to learn new things from others but also to inherit the good things from oneself. Knowing how to hold on firmly, being dedicated to holding on firmly, even in any circumstances. Those good things are the roots of ourselves, our spirit. Without those roots, our nation would be a lost one."

"Đạo giáo" by Trần Trọng Kim is a significant work in the history of culture and religion in Vietnam. The book not only introduces the history and philosophy of Daoism but also delves into its spiritual and moral aspects. The author provides a detailed description of the origin and development of Daoism, offering profound analyses of its significance in society and individual lives.

With a meticulous perspective, the author passionately explores the complexity and interaction between Buddhism and Daoism in Vietnamese culture. By addressing religious practices such as worship and divination, the author observes the evident overlap and changes in approaching and implementing these traditional cultural features.

With a captivating and profound writing style, Trần Trọng Kim has created a work that delves deep into Daoism, from fundamental principles to complex concepts. Reading the book, one not only gains a clearer understanding of Daoism but also recognizes its crucial role in shaping the spiritual culture of Vietnam.

Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2020

[Sách] Cá Thu - Gong Ji Young


"Hóa ra con người cũng có thể sống không chỉ vì chính bản thân mình. Hóa ra con người cũng có thể sống vì người khác, vì cộng đồng" 
Cá Thu của Gong Ji Young là một tác phẩm văn học hấp dẫn và gây nghiện, mang lại cho độc giả một trải nghiệm đặc biệt và sâu sắc về cuộc sống và tình yêu.
"Thử nghĩ về con kiến và con ve sầu xem! Tuổi trẻ trôi qua nhanh như cơn gió, không chăm chỉ thì mai sau chỉ có mà hối hận"
Gong Ji Young không chỉ là một nhà văn tài năng mà còn là một nhà nghiên cứu tâm lý sâu sắc. Qua câu chuyện về những con cá thu, bà khám phá những chiều sâu tâm hồn của con người. Cô tận dụng tốt kỹ năng quan sát và sáng tạo, tạo ra những đoạn văn rất sống động, có khả năng tạo hình vô cùng xuất sắc.

"Những con cá thu luôn tự do giữa bơi lạc và trở về. Họ không ngần ngại bám vào những nguyên tắc của cuộc sống xã hội, không nhốt mình trong những chiếc hòm chật hẹp. Sự tự do của họ đến từ sự hiểu biết và chấp nhận bản thân, cũng như khả năng thích ứng với mọi thay đổi."
Cách bà mô tả sự tự do của cá thu một cách tinh tế, như một bài học ý nghĩa về cách chúng ta có thể sống hạnh phúc và tự do trong xã hội.
Một câu chuyện về thế hệ đấu tranh với hoài bão. Một tuổi trẻ muốn  sống với hoài bão phải đấu tranh về một lý tưởng xã hội, bị ảnh hưởng từ học thuyết của Karl Marx và Engels. 

Sự đấu tranh tồn tại day dẳng, kéo dài đến xã hội hiện đại của 20 năm sau với những ký ức đẹp và đau thương cày nát tâm hồn những con người còn sống đã trãi qua đấu tranh được gửi vào nhân vật tiểu thuyết gia Miyeong Woo cùng với ba người phụ nữ đại diện cho hôm qua (tuổi trẻ và hôn nhân) và hôm nay (ly hôn).

Miyeong Woo mắt kẹt từ thanh xuân đến khi kết hôn, đổ vỡ rồi đến với tình nhân hiện tại rồi bất ngờ tìm lại với tình đầu của hôm qua. Truyện cứ như mọi mô tip phim hàng của thập niên 80 - 90, vẫn là bi kịch để lấy nước mắt của người xem với những cái chết vì bệnh tật.

Cá Thu không chỉ là một câu chuyện về cá thu, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật sâu sắc về cuộc sống và con người. Gong Ji Young đã đưa ra một góc nhìn mới mẻ và sáng tạo, làm cho độc giả không thể quên những hình ảnh và tư duy mà tác phẩm này mang lại.
***
Nó đọc sách của Gong Ji Young, tác giả Hàn Quốc thứ hai sau tác giả đầu tiên Shin Kyung Sook, giữa lúc dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc với khởi điểm lây lan bởi thành viên của giáo phái Tân Thiên Địa làm nó liên tưởng đến giáo phái Aum đã từng rắc chất độc Sirin lên con tàu đã được miêu tả lại trong tác phẩm Ngầm của Murakami.

***

"It turns out that humans can live not only for themselves but also for others, for the community."

Gong Ji Young's "Cá Thu" is a captivating and addictive literary work, providing readers with a unique and profound experience of life and love.

"Think about ants and cicadas! Youth passes quickly like the wind, without diligence, and later there will only be regrets."

Gong Ji Young is not only a talented writer but also a profound psychological researcher. Through the story of tuna fish, she explores the depths of the human soul. Leveraging excellent observation and creative skills, she creates vivid passages with exceptional imagery.

"Tuna fish always roam freely and return. They are not hesitant to cling to the principles of social life, not confining themselves in narrow boxes. Their freedom comes from understanding and accepting oneself, as well as the ability to adapt to any changes."

The way she describes the freedom of tuna fish is subtle, like a meaningful lesson on how we can live happily and freely in society.

A story about a generation struggling with dreams. Youth wanting to live with dreams must fight for an ideal society, influenced by the theories of Karl Marx and Engels.

The struggle for existence extends to the modern society of 20 years later, with beautiful and painful memories plowing the souls of those who have lived through the struggle, conveyed through the characters of the novelist Miyeong Woo and three women representing yesterday (youth and marriage) and today (divorce).

Miyeong Woo's eyes stuck from youth to marriage, shattered, then moved on to the current lover and unexpectedly returned to the first love of yesterday. The story follows the pattern of movies from the 80s - 90s, still a tragedy to bring tears to the audience with deaths from illness.

"Cá Thu" is not only a story about tuna fish but also a profound artistic work about life and human beings. Gong Ji Young offers a fresh and creative perspective, making readers unable to forget the images and thoughts that this work brings.


They read Gong Ji Young's book, the second Korean author after the first author Shin Kyung Sook, during the complex development of the Covid-19 pandemic in South Korea, recalling the Aum cult that had spread sarin gas on a train, a situation described in Murakami's "Underground."


Thứ Năm, 27 tháng 2, 2020

Nhật ký của cha – Lavie – Ông già biết sợ vs Covid 19

‌#Inspirational #inspiredaily #inspired #hardpaysoff #hardwork #motivation #determination #businessman # #business #entrepreneur #entrepreneurlife #entrepreneurlifestyle #businessquotes ‌#success #successquotes #quoteoftheday #quotes #Startuplife ‌#millionairelifestyle #millionaire #money #billionare #hustlehard #Inspiration #Inspirationalquote
Sài Gòn ở một ngày nắng Xuân vẫn còn rực rỡ ở bên ngoài chiếc hộp kín được gọi là văn phòng, phố phường thưa vắng người đi cứ như thể cái Tết kéo dài, mấy người về với quê nhà vẫn chưa chịu về lại với Sài Gòn. Thật ra, tất cả đã về chỉ là hạn chế ra đường hay đến mấy chỗ đông người như Bộ Y Tế gửi tin gần như mỗi ngày trước dịch bệnh được đặt tên Covid-19 đang bùng phát. 
Gã đứng đầu dừng bước và quay sang hỏi ông già đang loay hoay sử dụng nước rửa tay khô: Mày sợ à!? 
Ông già nhướng mắt nhìn gã đứng đầu cũng đeo chiếc khẩu trang giống mình hỏi: Một người cha của ba đứa con có nên sợ không!? 
Gã đứng đầu gật đầu đống ý giữa một văn phòng người đeo, kẻ không giữa lúc dịch bệnh Corona đang gây một nổi lo sợ trên toàn thế giới. Riêng ở Việt Nam, ông già chắc sẽ được đưa vào danh sách những người sợ hải nhất khi ở trong một môi trường có nhiệt độ lạnh như hiện tại. 
Ông già thấy mình già khi chứng kiến nổi sợ của bản thân! Điều đó khác hoàn toàn với tuổi trẻ ngông nghênh đã từng, như một kẻ điếc không sợ súng, ông già từng bay sang Thái Lan chỉ để thỏa mãn sự tò mò về một cuộc biểu tình là thế nào giữa con đường súng đạn lên nòng & phát nổ thì ông già chơi té nước của một lễ hội SongKran 
Ông già thấy mình già khi chứng kiến nổi sợ của bản thân! Như tuổi trẻ đã lạc trôi đâu mất rồi với ngông nghênh, giờ đây trách nhiệm là thứ từ đâu tìm đến một cách tự nhiên rồi lớn dần lên một lúc ào không biết. 
Thật ra, đấy mới chính là lý do thật sự chứ việc ông già gán ghép cho tuổi già chẳng có gì liên quan! Ông già sợ đánh mất những gì của hiện tại với mấy đứa nhóc – những đứa trẻ không đến trường ở một mùa dịch. 
Một thằng nhóc Merci bập bẹ cùng ông già Vietlish suốt ngày như nhắc nhớ ông già về cái giá của việc yếu ngoại ngữ là ra sao và nhắc nhở mình đừng lập lại ở thằng nhóc. Cứ thế mà ra rả suốt ngày với ông già cách phát âm Vietlish & dưới mái nhà che nắng, che mưa thằng nhóc lại cùng em tập đánh vần một tiếng mẹ đẻ. 
Một thằng nhóc Lavie líu lo gọi ông già mỗi khi nghe được tiếng xe về, giục giã như gã lính trận trở về gặp lại người thân sau những tháng, ngày sống cùng khói lửa. Thằng nhóc giờ nói rõ được vài từ, mấy chữ trong mấy cuộc trò chuyện ở đêm về líu nó, thằng nhóc thích nằm cạnh ông già để len lén đặt mấy nụ hôn trẻ hoặc một vòng tay để tìm một cảm giác được bảo vệ khi ông anh, em và đôi khi cả ông già nói chuyện về vi khuẩn, vi rút với tín hiệu bắt đầu chuyển màu của máy lọc không khí. 
Một cô nhóc Julie nũng nịu nằm dưới chân ông già, bật ngồi dậy mỗi khi ông già soi đèn lên vách bắt đầu trò chơi bắt bóng, nở một nụ cười hết cỡ (chắc giống kiểu ông già) làm lộ hết mấy cái răng thỏ mọc đầu và híp hết cả mắt trong chiếc hôn sâu của ông già khi cô nhóc biết sử dụng lợi thế của mình là sự đáng yêu. 
 Quả thật, “tuổi già là một món quà” – ông già lúc này ít nhiều cảm nhận câu nói của người ông spencer trong đoạn cuối của phim Jumanji 2 sau hành trình phiêu lưu trong trò chơi trở về với thực tại. Ông già đặt chai dung dịch rửa tay xuống, lấy bút ra và ghi chép lại mấy lời thằng nhóc Merci mỗi khi thấy ông già đọc tin tức về dịch bệnh đang xảy ra: “Ông già đọc làm chi rồi lo lắng! Ông già đọc làm chi rồi lo lắng mà không biết cách phòng tránh” 
Ông già cười, trong đầu ngẫm ra câu: Ông già có bạn già rồi đây! Cảm ơn Covid-19 đã cho ông già biết sợ là thế nào và vẫn là câu nói ấy nếu ai hỏi lại có sợ hay không: Một người cha của ba đứa con thì nên sợ!

Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2020

[Sách] Thiết kế lấy người dùng làm trung tâm - Don Norman

Kết quả hình ảnh cho thiết kế lấy người dùng làm trung tâm
"Người dùng không bao giờ là vấn đề. Họ là giải pháp." 
"Hầu hết mọi thứ đều được tạo ra với chủ ý làm cho nó dễ dàng sử dụng, nhưng thực tế thì không như vậy. Còn một số khác lại được tạo ra với chủ yếu làm cho việc sử dụng của nó trở nên khó khăn và cần thiết phải như vậy"
Cuốn sách "Thiết Kế Lấy Người Dùng làm Trung Tâm" của Don Norman là một nguồn tư duy quan trọng về lĩnh vực thiết kế và trải nghiệm người dùng. Tác giả không chỉ chia sẻ kiến thức chuyên sâu mà còn truyền đạt triết lý về việc đặt người dùng vào trung tâm quá trình phát triển sản phẩm.

Bằng cách này, Don Norman khẳng định tầm quan trọng của việc hiểu rõ người dùng và đặt họ vào trung tâm quá trình sáng tạo. Điều này không chỉ làm cho sản phẩm trở nên hấp dẫn hơn mà còn giúp nó phản ánh đúng nhất nhu cầu và mong muốn của người sử dụng.

Cuốn sách không chỉ mang lại cái nhìn chi tiết về cách thiết kế hiệu quả, mà còn giúp độc giả nhận ra tầm quan trọng của việc tạo ra trải nghiệm người dùng tuyệt vời. Don Norman thậm chí mở rộng khái niệm này, nói về sự liên quan giữa thiết kế và tâm trạng, văn hóa, và xã hội.
Lời giới thiệu cực kỳ thuyết phục bởi sự chân thành cảm nhận trong từng con chữ. 
Với ngôn ngữ dễ hiểu và ví dụ phong phú, cuốn sách không chỉ phù hợp cho những người làm trong lĩnh vực thiết kế mà còn là một nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho những người quan tâm đến việc hiểu rõ hơn về người dùng trong bất kỳ lĩnh vực nào.

Sự ảnh hưởng là rất rõ lên tác giả từ phương thức tư duy của Nhật Bản trong việc ứng dụng vào xử lý công việc khi các vấn đề gặp phải lúc phạm sai lầm để định ra các tiêu chuẩn, thông qua các dẫn chứng về giải pháp mà Don Norman đưa ra. Cụ thể một trong những phương pháp đó là Jidoka hay 5 lần Why của Kaizen được tác giả đưa vào.
Bảy chương sách được tác giả viết khá dàn trãi để hướng dẫn cách tư duy cho người thiết kế cần tập trung thay vì dẫn dắt tìm hiểu các lỗi - sai phạm - sai lầm từ người thiết kế đến người sử dụng và áp lực của người thiết kế dưới áp lực của thời đại ra sao. Dẫn chứng quá nhiều là điều nó thấy trong quyển sách này.
"Thiết Kế Lấy Người Dùng làm Trung Tâm" là một cuốn sách bắt buộc cho những người muốn tạo ra sản phẩm và trải nghiệm người dùng vượt trội, đặt người dùng vào trung tâm sáng tạo và đổi mới.
***
"Users are never the problem. They are the solution."
"Most things are designed to make them easy to use, but in reality, it's not always the case. On the other hand, some are intentionally created to make their usage difficult and deemed necessary."

Don Norman's book, "Designing for People," is a crucial source of thinking in the field of design and user experience. The author not only shares in-depth knowledge but also conveys the philosophy of placing users at the center of the product development process.

In doing so, Don Norman emphasizes the importance of understanding users and putting them at the forefront of the creative process. This not only makes the product more appealing but also ensures it accurately reflects the needs and desires of users.

The book provides detailed insights into effective design and helps readers recognize the significance of creating an excellent user experience. Don Norman even extends this concept, discussing the relationship between design and emotions, culture, and society.

With easily understandable language and rich examples, the book is suitable not only for those working in the design field but also serves as a powerful inspiration for anyone interested in gaining a deeper understanding of users in any field.
The influence of Japanese thinking methods on the author is evident in the application to work processing when facing challenges by identifying standards through examples of solutions presented by Don Norman. One specific method introduced is Jidoka or Kaizen's 5 Whys.
The author has written seven chapters that are well-structured to guide designers on focusing rather than leading to understanding errors, missteps, and the pressure designers face in the evolving era. The abundance of examples is a noticeable feature in this book.
"Designing for People" is a must-read for those who want to create outstanding products and user experiences, placing users at the center of innovation and creativity.

Chủ Nhật, 16 tháng 2, 2020

Nhật ký của cha - Lavie: Ngày đi bộ!


Ông già và thằng nhóc Lavie bắt đầu một cuộc hành trình không có đích đến ở một ngày chủ nhật trong cái nắng vàng rượm như nước đường được thắng kẹo. Hành trình với đích đến nằm ở địa điểm “mệt thì thôi” trong sự háo hức của thằng nhóc Merci và sự ngỡ ngàng trên gương mặt tròn vành như chiếc bánh cam chờ phũ đường của thằng nhóc Lavie về cái ngày được đặt tên ngày đi bộ.
Nếu không có ngày đi bộ, ông già sẽ không phát hiện được Sài Gòn vừa quen vừa lạ trên mấy con đường qua lại mỗi ngày. Đó là sự rộn rã của con đường Trần Quang Khải bỏ lại, sự nhộn nhịp của con đường Hai Bà Trưng, với mấy cánh chim bồ câu chao liệng tìm mồi trước cảnh cổng trường nằm trên con đường Trần Quốc Toản. Đó là cái nắng vàng rượm như nước thằng kẹo cứ chãy từ đầu xuống vai rồi chân trẻ khi lách qua kẽ lá từ mấy cơn gió đi ngang ở hàng cây trãi dài đến tận cuối con sông Sài Gòn khi ông già và thằng nhóc bắt đầu chuỗi zigzag băng qua, băng lại giữa hai con đường Pasteur & Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Có mấy đoạn thằng nhóc lười để lại bàn chân in dấu con đường đã đi, leo lên vai ông già đi trong nắng ngọt như thắng đường vừa kẹo.
Nếu không có ngày đi bộ, ông già sẽ không phát hiện được Sài Gòn lúc đó cứ như xa lạ; tựa như ở một miền mới chưa từng đặt chân đến ở mỗi bước chân qua, cảm nhận rõ ràng sự mới mẻ khi thay đổi việc điều chỉnh tay ga chuyển qua từng bước đi đều theo nhịp thở giữa một đất trời tự do, trí nhớ ghi vào kỷ niệm, chỉ thiếu mấy tiếng nói không cùng ngôn ngữ là cảm giác như ông già bước đến một đất nước khác.
Ông già nói với thằng nhóc Lavie bằng mấy câu mớm lời, gom chữ; ông già nói với thằng nhóc Merci bằng mấy tự Vietlish thế là xong phần ngôn ngữ để làm tròn cho một cảm xúc phiêu du đến một vùng đất mới giữa thực tại nằm ngay ở dưới chân mình là con đường đi qua mỗi ngày. Tư lự.
Ông già thích ngày đi bộ. Ông già thích cái cảm giác của đi bộ mang đến cho ông già; khác cái suy nghĩ của Lỗ Tấn khi nói “trên đời này làm gì có đường. người ta đi mãi cũng thành đường thôi”. Bởi đây không phải là lúc nặng nề với nghĩ suy về thế sự nhân tình. Ông già muốn thằng nhóc của mình cảm nhận rõ hơn về con đường thực sự.
Đường đi có lúc cao lúc thấp, có lúc lên lúc xuống, có lúc nghiêng lúc bằng, điều cần là giữ thăng bằng để đi cho tới địa điểm “mệt thì thôi”.
Ông già muốn thằng nhóc của mình cảm nhận rõ hơn về con đường thực sự, và trên con đường thực sự đó giờ đây thằng nhóc đang đi với ông già để những lúc mòn chân, mõi gói; thằng nhóc sẽ ngồi lên vai ông già để nghĩ ngơi.
Rồi ở một khoảng trời nào đó, thằng nhóc của ông già sẽ tự mình đi một mình trên con đường thực sự, có rồi không có ông già cổ vũ ở phía sau. Đó vốn dĩ là qui luật cuộc sống.
Rồi ở một khoảng trời nào đó, (biết đâu) thằng nhóc của ông già sẽ đi với thằng nhóc của thằng nhóc của ông già trên con đường thực sự để trãi nghiệm về cảm xúc của mấy con đường thân quen trở nên xa lạ hay xa lạ bỗng trở thành quen. Đó vốn dĩ sẽ trở thành kỷ niệm.
Đó vốn dĩ sẽ trở thành ký ức và cách ông già của thằng nhóc lựa chon để lưu lại ký ức là ghi lại khoảnh khắc của hôm nay giữa ông già và thằng nhóc Lavie về một ngày đi bộ.     

Thứ Sáu, 14 tháng 2, 2020

CHỢ (7) Cô gái sống mãi với thanh xuân


CHỢ TẾT NGÀY XƯA   HUỲNH TIẾN NGHIÊU  sưu tập    A. CHỢ TẾT HÀ NỘI XƯA                                 Chợ Đồng Xuân và hoa ngày Tết bán tr...
Chợ quê giờ lấn sông sau thời kỳ quy hoạch được bê tông hóa gần như toàn bộ chứ không chỉ là một khoảng như ngày xưa được gọi là “nhà lồng chợ”; dời đi dời lại mấy nhóm hàng (bông, hoa, cá, thịt…) ở mấy khuôn chợ đó sau một thời kỳ quy hoạch, chẳng biết là để cho tiện đường hay sạch sẽ (hay vì lý do gì khác thì chẳng biết) mà cứ thế nhóm hàng cứ dời lại dời đi như kẻ ở, người đi với chợ.
Người đi, kẻ ở phần nhiều ở tuổi tác – cứ hết đời mẹ lại đến đời con, sức không còn thì trong trí nhớ của mình mới thấy vài người bỏ chợ. Bỏ thì nhớ. Người đi, kẻ ở thì chợ vẫn xôn xao như cô gái cứ sống mãi với thanh xuân của mình.
Chắc là người đi, kẻ ở lỡ yêu cô gái sống mãi với thanh xuân của mình! Lỡ yêu cái cô gái của ngày xưa sóng nước mênh mông, chờ đón mấy chiếc ghe chở hàng đầu hôm, dọn hàng đầu xóm; mấy chiếc yêu với kiếp nghèo nên bám chợ ở luôn. Giờ thì chợ lấp luôn sông, cô gái sống mãi với thanh xuân của mình không còn biết những chiếc ghe hàng ấy về đâu, cứ thế đợi mong với tuổi thanh xuân của mình như hẹn hò sẽ gặp nhau sớm thôi.
Ghe đi thì siêu thị C, bách hóa X, tiện lợi V…cũng tìm về nơi đấy tỉnh, sống cùng chợ. Đất tỉnh đang chuyển mình theo chuyện: sạch, xanh. Đâu hay, sạch, xanh lại đến từ mấy nguồn chợ.
Có mấy người hỏi: chợ có gì hơn!?    
Mấy người nói: hỏi không sợ làm chợ buồn!?
Siêu thị, bách hóa, cửa hàng tiện lợi thực hiện mấy lời chào theo đúng điệu, đúng bài khi nhiệt độ của dàn máy lạnh công nghiệp đang tỏa ra nhiệt tình được căn chỉnh và mấy món hàng được sắp xếp sao cho khoa học để bán được nhiều hàng trong mắt người mua sao cho “vừa tầm”. Siêu thị, bách hóa, cửa hàng tiện lợi bọc mình trong những tiêu chuẩn như chính trong không gian công nghiệp đấy! Có phải vì vậy mà chợ giờ sức bán không bằng chợ xưa!? Có phải vì chợ không thiết tha đi tìm mấy tiêu chuẩn dành cho mình như bản tính kiêu kỳ của cô gái sống mãi với thanh xuân đấy!?
Người bán, người mua vẫn giữ mấy lời hỏi han như quen biết tự bao giờ bởi vì không nhớ tự bao giờ đã quen. Đến khi nước lạ, người dưng gặp mãi thì cũng hóa thành người quen! Chợ giờ thay đổi mấy lời hỏi han của miền Tây sực nức của anh ba, chị tư…Chợ giờ ít nhiều thay đổi gọi tên theo kiểu nhân tình thế thái vì ai đó cứ phải nặng nề chuyện nhớ một cái tên. Chợ thuộc lâu rồi!
Trước lạ, sau quen. Người già hỏi thăm người trẻ về người “cũ” sao lâu quá không thấy ra để hỏi han đâu đó chuyện tình già, dăm bà ngày Tết như nhắn gửi nhau chuyện trước sau như một. Thế là người già lại quen người trẻ, cứ thế đến một ngày chuyện cũ lập lại, người trẻ hóa già hỏi người già hóa “cũ” đâu rồi sao không thấy người bán ở nơi đây.
Người tình tóc bạc ngồi đoán chắc năm nay Tết về sớm. Công chức, công nhân chưa lãnh lương để hưởng cái Tết tròn đầy khi nghe đài đưa tin thì chẳng phải, nhìn vào “sức chợ” là biết ngay. Tết năm nay, chợ xuống sức nên chờ sang năm. Mấy người như người tình tóc bạc được xem như già.
Người tình tóc bạc ngắm nhìn chợ mới khang trang, giăng mùng giữ chổ, sợ sớm mai thức dậy có người giành. Xưng con, gọi bà – giọng nói đáp lại khi nghe người tình bóc bạc người đùa.
Chợ mới sang trang thì tính cạnh tranh vẫn còn mang hồn cũ, dù rằng thiếu mấy tiếng rao vang dội khắp mấy chợ phiên cuối cùng. Ngẫm. Chắc là cô gái ấy cứ mãi mộng mơ với đời mình yêu thương rồi trộm nhớ mấy chiếc ghe hàng của đầu hôm nhóm chợ.
(Hai mươi bảy Tết năm Kỷ Hợi)


***
The hometown market, now expanding across the river after the planned period, has been almost entirely concretized, not just a space like the old days referred to as the "cage market." The market groups (flowers, fish, meat, etc.) have been moved back and forth in those market areas after a planning period. It's unclear whether this is for convenience or cleanliness (or for some other reason), but the market groups keep moving as if they live, traveling with the market.

Those who leave and those who stay are mostly elderly. It goes from mother's generation to the children's generation. When their strength fades, they remember a few who left the market. Once they leave, they remember. Those who leave and those who stay, yet the market continues to bustle, like a girl living forever in her youth.

Perhaps those who leave and those who stay accidentally fall in love with the girl who lives forever with her youth! They accidentally fall in love with the girl from the old days, amidst the vast waves, waiting for the boats carrying goods early in the morning, setting up the first stalls in the neighborhood; those boats, tied to the market because of poverty, are now gone. Now, the market has filled the river, and the girl living with her youth no longer knows where those boats went. She keeps waiting with her youth, as if a rendezvous will happen soon.

When the boats leave, supermarkets C, grocery store X, convenience store V... also return to that place, awakening and living with the market. The provincial land is transforming itself in terms of cleanliness and greenery. Well, cleanliness and greenery come from several market sources.

Some people ask: What's better about the market!? Some say: Don't ask, or the market will be sad!?

Supermarkets, grocery stores, and convenience stores carry out their greetings in the right manner, right tone, while the temperature of the industrial air conditioning units is adjusted enthusiastically, and the items are arranged scientifically to sell as much as possible to buyers' eyes at the "right level." Supermarkets, grocery stores, and convenience stores wrap themselves in standards as if within an industrial space! Is it because of this that the market's sales force is not equal to the old market!? Is it because the market does not earnestly seek standards for itself, like the inherent arrogance of the girl living forever with her youth!?

Sellers and buyers still maintain a few familiar greetings as if they have known each other forever because they don't remember when they became acquainted. When encountering strangers for a long time, they eventually become familiar! The market now changes a few Tây Ninh-style inquiries of Mr. Ba, Mrs. Tu... The market has somewhat changed the way it calls names, following the natural way of human affairs, because someone has to carry the burden of remembering a name. The market has been around for a long time!

First strange, then familiar. The elderly ask the young about the "old" person, wondering why they haven't seen them around to ask about old love, a few days before Tet, like sending each other messages about the past and future as one. So, the elderly become familiar with the young again, and it continues until one day the old story repeats itself. The young become old, asking the old about the "old" person, wondering where they are and why they don't see the seller in that place.

The lover with silver hair guesses that Tet will come early this year. Civil servants and workers who have not received their salary to enjoy a full Tet will not be able to do so until the news announces it; it's not because of that, it's by looking at the "market's strength." Tet this year, the market is losing strength, so wait until next year. Some people like the lover with silver hair are considered old.

The lover with silver hair admires the new market, orderly and securing spots, afraid that someone will take them when they wake up early. Calling each other "child," addressing each other as "ma" – a voice responds when the lover with silver hair teases.

Even though the new market is modernized, the competitive spirit still retains the old soul, although the loud announcements echoing through the last few market sessions are somewhat lacking. Contemplating. Perhaps that girl continues to dream about her life, still in love and secretly longing for those boats from the beginning of the market group.

(Twenty-seven Tet in the Year of the Pig)

Thứ Tư, 12 tháng 2, 2020

[Sách] Thần thoại Hy Lạp - Phan Ngọc

Kết quả hình ảnh cho thần thoại hy lạp

"Thần thoại Hy Lạp không chỉ là những câu chuyện cổ xưa, mà là những bài học về tình người, lòng dũng cảm, và những giá trị vĩnh cửu của con người."
"Thần thoại Hy Lạp" của Phan Ngọc là một hành trình tuyệt vời khám phá văn hóa và tâm hồn của một trong những nền văn minh cổ đại nổi tiếng nhất thế giới. Tác phẩm này không chỉ thuật lịch sử qua các câu chuyện về thần thánh và anh hùng, mà còn đưa ra cảm nhận sâu sắc về giá trị con người và ý nghĩa cuộc sống.

Phan Ngọc đã tạo nên một thế giới huyền bí thông qua ngôn từ phong phú, mô tả sống động về các vị thần Olympus, cuộc phiêu lưu của anh hùng Odysseus, và những câu chuyện tình yêu độc đáo như tình cảm giữa Aphrodite và Adonis. Tác giả không chỉ giúp độc giả hiểu rõ về thần thoại Hy Lạp mà còn tạo ra một trải nghiệm đọc sách đậm chất nghệ thuật.

Cuốn sách kết hợp sự nghiên cứu sâu sắc với ngôn ngữ sáng tạo. Phan Ngọc không chỉ truyền đạt thông tin một cách khách quan mà còn làm cho những câu chuyện cổ điển trở nên gần gũi và hấp dẫn với độc giả hiện đại.


"Thần thoại Hy Lạp" của Phan Ngọc là một tác phẩm đầy sức sáng tạo và tri thức, hồi sinh thế giới cổ điển trong tưởng tượng của độc giả. Cuốn sách này không chỉ dành cho người yêu thích văn hóa cổ điển mà còn là nguồn cảm hứng tuyệt vời cho mọi độc giả muốn khám phá sự phong phú và sáng tạo trong văn chương.
***

Rõ ràng là nó không thích thể loại biên soạn khi đọc "thần thoại Hy Lạp" của Phan Ngọc chủ bút. Một thiên truyện với hàng trăm nhân vật được Phan Ngọc tóm tắt lại theo một trật tự thời gian từ khi xuất hiện thần linh đến con người trên thế giời này bị mất đi yếu tố hấp dẫn của văn chương khi đọc quyển sách biên soạn này.
Sức hấp dẫn khi đọc Odyssey của Homer biến mất khi nó đọc bản "tóm tắt" này. Nhớ đâu đó trong lời kể của đứa bạn khi miêu tả về thần thoại Hy Lạp cực kỳ kích thích như một bức tranh trong cuộc chiến của người (Hy Lạp & Troy) bên dưới và các vị thần ở phía trên chiến trận, đã không còn tìm thấy khi đọc quyển sách này.
Phải chăng quyển sách này chỉ hướng đến đối tượng muốn nắm sơ lược về thần thoại này thay vì chi tiết diễn biến được diễn giải dưới dạng trường ca như đọc Odyssey đã từng? 
***
"Greek Mythology" is not just ancient stories but also lessons about humanity, courage, and the eternal values of human life. "Greek Mythology" by Phan Ngọc takes readers on a marvelous journey to explore the culture and soul of one of the most famous ancient civilizations in the world. This work not only narrates history through stories of gods and heroes but also provides a profound insight into human values and the meaning of life.

Phan Ngọc has skillfully crafted a mystical world with rich language, vividly describing the gods of Olympus, the adventures of the hero Odysseus, and unique love stories like the one between Aphrodite and Adonis. The author not only helps readers understand Greek mythology but also creates an artistic reading experience.

One notable feature of the book is the combination of in-depth research with creative language. Phan Ngọc not only conveys information objectively but also makes classical stories familiar and appealing to modern readers.

Quote from the book: "Greek Mythology is not just ancient stories but lessons about humanity, courage, and the eternal values of human life."

"Greek Mythology" by Phan Ngọc is a work full of creativity and knowledge, reviving the ancient world in the imagination of readers. This book is not only for those who love classical culture but also an excellent source of inspiration for readers seeking richness and creativity in literature.

It is evident that the reader does not appreciate the compilation genre when reading Phan Ngọc's "Greek Mythology." An epic with hundreds of characters summarized by Phan Ngọc in chronological order from the appearance of deities to humans on Earth loses the allure of literature when reading this compiled book.
The fascination of reading Homer's Odyssey disappears when reading this "summary." Somewhere in a friend's description of Greek mythology, it was extremely stimulating, like a painting in the battle between humans (Greece & Troy) below and the gods above the battlefield, was not found when reading this book.
Perhaps this book is aimed at those who want a brief overview of mythology rather than a detailed narrative in the form of an epic as reading the Odyssey once was?

[Sách] Chiến lược nhân sự - William J.Rothwell, Robert K.Prescott, Maria W.Taylor

Kết quả hình ảnh cho chiến lược nhân sự + sách
"Human Resource Strategy is not just a set of rules but a continuous and flexible process, adjusting to reflect changes in the organization and business environment."
Chiến lược Nhân sự - Human Resource Strategy là một tác phẩm xuất sắc của tác giả William J. Rothwell, Robert K. Prescott và Maria W. Taylor, nơi họ đề cập đến những chiến lược hiệu quả nhất để quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.

Cuốn sách không chỉ tập trung vào các khía cạnh cơ bản của quản lý nhân sự mà còn chú trọng đến những chiến lược tiên tiến nhằm thúc đẩy sự phát triển và sáng tạo trong nền kinh doanh ngày nay. Tác giả giới thiệu những phương pháp tiếp cận cụ thể và hiệu quả, giúp người đọc áp dụng chúng một cách linh hoạt vào thực tế công việc.

Một trích dẫn nổi bật từ sách là: "Chiến lược nhân sự không chỉ là một bộ quy tắc, mà là một quá trình liên tục và linh hoạt, điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi trong tổ chức và môi trường kinh doanh."

Tác giả không chỉ tập trung vào lý thuyết mà còn trình bày các ví dụ thực tế và các trường hợp nghiên cứu, giúp người đọc áp dụng kiến thức vào bối cảnh thực tế. Cuốn sách rất thích hợp cho những người quản lý nhân sự, những người đang nghiên cứu nguồn nhân lực và bất kỳ ai quan tâm đến phát triển tổ chức hiệu quả.

Bân thân như được tham gia vào buổi trò chuyện của ba tác giả, khi đọc với những dẫn chứng được đưa ra từ các công ty nổi tiếng cho nhận định nguồn nhân lực bị chuyển hóa dưới sự tác động của toàn cầu hóa, công nghệ và tự động hóa.
Cả ba thống kê ra các xu hướng tương lai chịu sự tác động từ: Nhân khẩu thế hệ Y, chăm sóc y tế tăng, thuê ngoài, cân bằng cuộc sống và công việc, thế hệ kế thừa, đánh cấp thông tin cá nhân, căng thẳng khi số lương công nhân ít hơn và lợi dụng công nghệ để tấn công là tất cả những gì cả ba miệt mài tìm kiếm các ví dụ để chứng minh cho nhận định của mình.
Một quyển sách viết thiếu hấp dẫn đối với nó hoặc có thể là vì đề tài này quá khô khan hay kiến thức hạn chế của bản thân để hấp thụ quyển sách này? Chẳng biết, ai đọc sẽ rõ.
Tất cả chỉ phục vụ việc định nghĩa vai trò của người lãnh đạo nguồn nhân lực là quan trọng ở thời đại hiện tại.

Trên tất cả, "Chiến lược Nhân sự" không chỉ là một nguồn tài liệu giáo trình hữu ích mà còn là một nguồn cảm hứng để thúc đẩy sự sáng tạo và tiến bộ trong lĩnh vực quản lý nhân sự.
***
Human Resource Strategy, as discussed in the excellent work by authors William J. Rothwell, Robert K. Prescott, and Maria W. Taylor, is not just a set of rules. It is a remarkable exploration of the most effective strategies for managing and developing human resources within an organization.

The book doesn't solely focus on the fundamental aspects of human resource management but also emphasizes advanced strategies to foster growth and innovation in today's business landscape. The authors introduce specific and effective approaches, enabling readers to apply them flexibly in real-world situations.

A notable quote from the book is, "Human Resource Strategy is not just a set of rules but a continuous and flexible process, adjusting to reflect changes in the organization and business environment."

The authors not only concentrate on theory but also present real-world examples and case studies, helping readers apply the knowledge in practical contexts. This book is highly suitable for human resource managers, those researching human resources, and anyone interested in the effective development of organizations.

It feels like being part of a conversation with the three authors when reading, with evidence from renowned companies supporting the observation of how human resources are transformed under the influence of globalization, technology, and automation. All three authors highlight future trends influenced by factors such as Generation Y, increasing healthcare costs, outsourcing, work-life balance, the next generation, disclosure of personal information, stress due to a reduced workforce, and leveraging technology for advancements. Whether the lack of appeal in the book is due to its dry nature or the reader's limited knowledge, only those who read it will know.

Overall, "Human Resource Strategy" is not just a useful textbook but also an inspiring source to encourage innovation and progress in the field of human resource management.

[Nhật ký của cha] Merci, ông già & con chữ

  Ai rồi cũng phải lớn! Ông già nhận ra điều đó khi ngồi ly trà cúc còn ủ hơi nóng ở một đêm cuối hạ, lắng nghe thằng nhóc Merci nói bằn...